K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2015

 hình nhưbạn b đúng thì phải

18 tháng 6 2016

bạn b đúng vì

9:3=3                    6:3=2

17 tháng 7 2018

Bạn B đúng nha bn 

Vì : theo công thức ta pha nước ngọt là : 2/3  ;  thế nên chỉ cần tìm bn nào pha bằng vs 2/3 thôi

Bạn A trộn 5/10 ko bằng vs 2/3 nên loại .

Bạn B trộn 4/6 bằng vs 2/3 nên chọn 

Bạn C trộn 6/10 ko bằng 2/3 nốt 

=> Bạn B pha đúng , bn hiểu chứ ???

Tk nha bn , mơn nhìu !!!

~ HOK TỐT ~

17 tháng 7 2018

Tỉ lệ của bình nước cốt và nước lọc là : \(\frac{2}{3}\)

Bạn A trộn 5 bình nước cốt và 10 bình nước lọc có tỉ lệ là : \(\frac{5}{10}=\frac{1}{2}=>\) bạn A sai

Bạn B trộn 4 bình nước cốt và 6 bình nước lọc có tỉ lệ là : \(\frac{4}{6}=\frac{2}{3}=>\) bạn B đúng

Bạn C trộn 6 bình nước cốt và 10 bình nước lọc có tỉ lệ là : \(\frac{6}{10}=\frac{3}{5}=>\) bạn C sai

Vậy bạn A trộn nước cốt và nước lọc theo tỉ lệ đúng

23 tháng 5 2016

Bình nước muối đó nặng là:

     3 : 15 x 100 = 20 (kg)

Vậy cần đổ thêm số ki lô gam nước lọc nữa là:

      20 - 3 = 17 (kg)

          Đáp số: 17 kg

23 tháng 5 2016

Đáp số : 17kg

29 tháng 12 2015

Ai tick cho mình đúng 1 tick cho tròn luôn kìa

29 tháng 12 2015

Luyện thi trung học phổ thông quốc giađăng ở đây này

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta...
Đọc tiếp

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)

BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim 

Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ) 

4

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

⇔m1C1(t1−t)+m2C2(t2−t)=m3C3(t−t3)+m4C4(t−t4)

`a,` Có `200ml` mật ong

`b,` Có `90ml` dầu ăn

`c,` Bình đo đang đựng tổng `440ml` mật ong, nước lọc và dầu ăn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Quan sát hình vẽ, ta thấy:

a) Có 200 mi-li-lít mật ong

b) Số mi-li-lít dầu ăn là:

440 – 200 – 150 = 90 (ml)

c) Bình đo đang đựng tất cả 440 mi-li-lítgồm mật ong, nước lọc và dầu ăn.

25 tháng 5 2018

Đáp án B

7 tháng 1 2022

1d2b